Skip Navigation
August 6, 2024 by Ashley Norris

Access to an Interpreter in Civil Court


ATENCIÓN: Para traducir el artículo a continuación, haga clic en la herramienta de selección de idioma en la esquina superior derecha y seleccione su idioma preferido en el menú desplegable.

LƯU Ý: Để dịch bài viết bên dưới, hãy nhấp vào công cụ chọn ngôn ngữ ở góc trên bên phải và chọn ngôn ngữ bạn muốn từ menu thả xuống.

 

Navigating the legal system can be challenging, especially if English is not your primary language. Understanding your language access rights is crucial when you’re involved in a civil court proceeding. This blog post provides essential information to help you understand these rights and how to access an interpreter if needed. 

Basic Terminology

Understanding the difference between an interpreter and a translator is fundamental. An interpreter translates verbal messages from one language to another, facilitating real-time communication. In contrast, a translator works with written messages and documents, ensuring they are accurately converted from one language to another.

Who is Entitled to an Interpreter?

In civil court, any person who does not understand or communicate in English is entitled to an interpreter. This right extends even to those who speak a little English but are not comfortable using it in legal proceedings. Ensuring effective communication is key to fair legal representation and justice.

Your Right to Language Access

Yes, you have a right to language access in civil court. To enforce this right, it’s important to be aware of it. Your right to language access is protected under Title VI of the Civil Rights Act of 1964. The Department of Justice provides guidance to agencies receiving federal financial assistance, including court systems, to prevent national origin discrimination. This includes ensuring that limited English proficient (LEP) persons have meaningful access to court services. LEP individuals are those who either do not speak English at all or speak limited English and are not fully comfortable with it.

Is the Right to Language Access Automatic?

Let’s explore two scenarios to clarify when the court must provide an interpreter:

  1. Filing a Motion: If an individual or party to the proceeding does not speak or communicate in English and is LEP, the court must appoint a court interpreter if a motion for the appointment is filed by a party or witness. This means anyone involved in the suit can request an interpreter, and the court is obligated to provide one.
  2. Court’s Initiative: If no motion is filed, the court still has the discretion to appoint an interpreter on its own initiative. While the court is not required to do so without a motion, it has the authority to provide an interpreter to ensure fair proceedings.

Cost of an Interpreter

Is having an interpreter free in a civil court proceeding? According to the Texas Government Code Section 57.002, any party to the proceeding who files a statement of inability to afford payment of court costs is not required to pay for an interpreter. This statement, derived from Rule 145 of the Texas Rules of Civil Procedure, ensures that those who cannot afford court costs can still access essential language services. As long as the form is filled out and filed with the court, the party will not bear the cost associated with the interpreter.

Resources

Understanding your right to language access in civil court is vital to ensuring fair treatment and justice. If you or someone you know needs an interpreter for a civil court proceeding, remember that this right is protected and there are steps you can take to access these services. For more information and assistance, reach out to Lone Star Legal Aid at 1-800-733-8394.

Statement of Inability to Afford Payment of Court Costs

 

Lone Star Legal Aid (LSLA) is a 501(c)(3) nonprofit law firm focused on advocacy for low-income and underserved populations by providing free legal education, advice, and representation. LSLA serves millions of people at 125% of federal poverty guidelines, who live in 72 counties in the eastern and Gulf Coast regions of Texas, and 4 counties in Southwest Arkansas. LSLA focuses its resources on maintaining, enhancing, and protecting income and economic stability; preserving housing; improving outcomes for children; establishing and sustaining family safety, stability, health, and wellbeing; and assisting populations with special vulnerabilities, like those with disabilities, the aging, survivors of crime and disasters, the unemployed and underemployed, the unhoused, those with limited English language skills, and the LGBTQIA+ community. To learn more about Lone Star Legal Aid, visit our website at www.LoneStarLegal.org.

Media contact: media@lonestarlegal.org

 

ESPAÑOL

Hoy vamos a hablar sobre los derechos de acceso al idioma y los derechos básicos que necesita conocer para un tribunal civil. Esta presentación tiene como objetivo proporcionar información legal y no reemplaza el asesoramiento legal. Para obtener más información sobre asistencia legal, comuníquese con Lone Star Legal Aid al 1-800-733-8394 o visite www.lonestarlegal.org. Lone Star Legal Aid no discrimina por motivos de color, religión, género, expresión de género, orientación sexual, edad, nacionalidad, ascendencia, discapacidad, estado civil o estado militar en ninguna de sus actividades u operaciones.

Primero, veamos algunos términos básicos. Un intérprete es alguien que traduce un mensaje verbal de un idioma a otro. Un traductor, por otro lado, hace lo mismo con los mensajes y documentos escritos.

Al considerar el acceso lingüístico en los tribunales civiles, es importante comprender quién tiene derecho a un intérprete. Cualquier persona que no entienda o se comunique en inglés tiene derecho a un intérprete. Incluso si habla un poco de inglés pero no se siente cómodo comunicándose en él, aún tiene derecho a un intérprete.

¿Tiene derecho al acceso lingüístico en los tribunales civiles? Sí, lo tiene. Sin embargo, para hacer valer sus derechos, necesita conocerlos. Su derecho al acceso al idioma proviene del Título VI de la Ley de Derechos Civiles de 1964. 

El Departamento de Justicia proporciona orientación para cualquier agencia que reciba asistencia financiera federal, incluidos los sistemas judiciales, para prevenir la discriminación por origen nacional que afecta a las personas con dominio limitado del inglés (LEP). LEP se refiere a cualquier persona con un dominio limitado del inglés, ya sea que no hable inglés en absoluto o solo un poco y no se sienta completamente cómodo.

¿Es automático el derecho al acceso lingüístico en los tribunales civiles? Veamos dos escenarios. Si alguna de las partes o partes en el procedimiento no habla ni se comunica en inglés y es LEP, el tribunal debe designar a un intérprete judicial si una de las partes o un testigo presenta una moción para el nombramiento. Cualquier persona que participe en la demanda puede presentar esta moción, y el tribunal debe designar un intérprete. Sin embargo, si no se presenta ninguna moción pero la persona es LEP, el tribunal aún puede nombrar un intérprete por iniciativa propia. El tribunal no está obligado a hacerlo, pero puede hacerlo. En la parte inferior de la diapositiva, verá un ejemplo de moción y orden para el nombramiento de un intérprete que se puede imprimir, completar y presentar ante la corte.

¿Es gratis tener un intérprete en un procedimiento judicial? De acuerdo con la Sección 57.002 del Código de Gobierno de Texas, cualquier parte del procedimiento que presente una declaración de incapacidad para pagar los costos judiciales no está obligada a pagar por un intérprete. Este formulario, derivado de la Regla 145 de las Reglas de Procedimiento Civil de Texas, se puede encontrar en la parte inferior de la diapositiva. Siempre que el formulario se complete y se presente ante el tribunal, la parte no está obligada a pagar el costo asociado con el intérprete.

 

TIẾNG VIỆT

Hôm nay, chúng ta sẽ nói về quyền xử dụng ngôn ngữ và các quyền căn bản mà bạn cần biết tại tòa án dân sự. Phần trình bày này nhằm mục đích cung cấp thông tin pháp lý chứ không phải là tư vấn pháp lý. Để biết thêm thông tin về tư vấn pháp lý, xin liên lạc với Lone Star Legal Aid, điện thoại số 1-800-733-8394, hoặc vào trang mạng web www.lonestarlegal.org. Lone Star Legal Aid không kỳ thị phân biệt dựa trên màu da, tôn giáo, giới tính, biểu hiện giới tính, khuynh hướng tình dục, tuổi tác, nguồn gốc quốc gia, tổ tiên, khuyết tật, tình trạng hôn nhân hoặc tình trạng quân sự trong bất cứ hoạt động hoặc công tác nào của chúng tôi.  

Trước tiên, chúng ta hãy xem xét một số ngôn từ chuyên môn căn bản. Thông dịch viên là người phiên dịch một cuộc đối thoại từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Mặt khác, một dịch giả cũng làm tương tự với các tin nhắn và tài liệu bằng văn bản. 

Khi quan tâm đến việc xử dụng ngôn ngữ tại các tòa án dân sự, điều quan trọng là hiểu được ai có quyền có thông dịch viên. Bất kỳ người nào không hiểu hoặc không giao dịch được bằng tiếng Anh đều có quyền có thông dịch viên. Ngay cả khi bạn nói được một ít tiếng Anh nhưng không cảm thấy thoải mái khi giao dịch bằng tiếng Anh, bạn vẫn được phép sử dụng thông dịch viên.

Bạn có quyền hạn xử dụng ngôn ngữ tại tòa án dân sự không? Có, bạn biết đó. Tuy nhiên, để thực thi quyền hạn của mình, bạn cần phải biết chúng. Quyền xử dụng ngôn ngữ của bạn được ấn định trong Đề mục VI của Đạo luật Dân quyền năm 1964 (Title VI of the Civil Rights Act of 1964).

Bộ Tư pháp cung cấp hướng dẫn cho bất cứ cơ quan nào nhận hỗ trợ tài chính liên bang, gồm cả hệ thống tòa án, để ngăn chặn sự kỳ thị về nguồn gốc quốc gia ảnh hưởng đến những người có trình độ tiếng Anh hạn chế (LEP). LEP đề cập đến bất kỳ ai có trình độ tiếng Anh hạn chế, giả như họ không nói được, hoặc chỉ nói được chút ít và không hoàn toàn thoải mái xử dụng tiếng Anh. 

Quyền xử dụng ngôn ngữ tại tòa án dân sự có phải tự động không? Hãy xem xét hai bối cảnh. Nếu bất kỳ cá nhân hoặc nhóm nào trong thủ tục tố tụng không nói hoặc giao tiếp bằng tiếng Anh và thuộc dạng LEP, tòa án phải bổ nhiệm thông dịch viên tòa án nếu một bên hoặc nhân chứng chính thức nộp đơn yêu cầu được thông dịch viên. Bất cứ ai tham gia vụ kiện đều có thể nộp đơn này và tòa án phải chỉ định thông dịch viên. Tuy nhiên, nếu không có kiến nghị nào được nộp nhưng cá nhân đó thuộc dạng LEP, tòa án vẫn có thể tự mình chỉ định thông dịch viên. Tòa án không bắt buộc phải làm vậy, nhưng có thể. Ở phần cuối của phần trình chiếu này, bạn sẽ thấy một kiến nghị mẫu và lệnh bổ nhiệm thông dịch viên. Bạn có thể in, điền vào thông tin và nộp cho tòa án.

Vậy có thông dịch viên miễn phí trong phiên tòa dân sự không? Theo Mục 57.002 của Bộ luật Chính phủ Texas (Texas Government Code Section 57.002), bất kỳ bên nào trong vụ kiện nộp đơn khai không có khả năng thanh toán chi phí tòa án đều không phải trả tiền thông dịch viên. Bạn có thể tìm thấy biểu mẫu này, trong Điều luật 145 của Điều luật Tố tụng dân sự Texas (Rule 145 of the Texas Rules of Civil Procedure) ở cuối phần trình chiếu. Một khi đơn được điền và nộp cho tòa án, thì bên nộp đơn xin sẽ không phải trả chi phí liên quan đến thông dịch viên.

Digital Marketing Manager at Lone Star Legal Aid | + posts